Cây cóc Thái được trồng vườn để lấy quả. Cây cho hoa quanh năm, sai quả, có vị ngon, giòn và thơm nên được ưa chuộng. Bên cạnh đó, cóc Thái là loại cây nhỏ cây, trái đẹp nên còn được trồng trong châuj để làm cây cảnh và có thể trồng cây trên sân thượng.

Đặc điểm nổi bật của cây

Cây cóc Thái thuộc loại cây ăn quả mọc nhanh, thân mộc, phân nhánh nhiều và cành giòn rất dễ gãy. Nhưng, cây cóc Thái này tuy nhỏ cao tầm 1,5 tới 2m nhưng tàn nhánh sum suê và ra trái quanh năm. Và cây trưởng thành bắt đầu từ năm thứ 3 trở lên.

Quả cóc Thái có hình dáng giống quả trứng, hình bầu dục, vỏ màu xanh, dày nhưng mềm, thịt màu vàng và xanh nhạt, vị chua, mùi dầu thông. Và quả mọc thành chùm tầm 2 tới 12 quả. Khi quả cóc Thái còn non và ăn rất giòn, tuy nhiên quả già, chín thì mềm, vị chua ngọt. Hơn nữa, quả cóc Thái có hạt lép hay không hạt nên rất được ưa chuộng.

Đặc điểm nổi trộn của cây cóc Thái là sau khi hái trái và cắt bỏ nhánh già, cây vẫn ra đọt mới, bông lại liên tục và cây có càng già thì càng sai trái.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây

Cây cóc Thái dễ thích nghi, trồng được trên mọi loại đất và không cần đòi hỏi nhiều kỹ thuật như các loại cây ăn quả khác. Cây cóc chủ yếu trồng trên đất ruộng và đất vườn với bờ bao không ngập nước hay trồng xen canh với những cây ăn quả khác.

Cách trồng

  • Làm đất: Tuy cây thích hợp với rất nhiều loại đất, dễ thích nghi tuy nhiên nếu bạn thích trồng chậu thì nên dùng phân giun quế cây để cung cấp dưỡng đất, phát triển nhanh chóng hơn. Bên cạnh đó, đất trồng cần phải làm tơi xốp, thoát nước.
  • Bón lót: Mỗi hố nên dùng phân chuồng hoại mục 50kg và 1,5 – 2kg super lân. Và trộn đều với đất mắt, cho xuốn là 3/4 hố. Tiếp đó, lấp đầy phía dưới giúp cho rễ cây phát triển ở giai đoạn đầu và cải thiện được độ phì nhiêu của lớp đất đấy hố nhằm điều kiện cây phát triển.
  • Trồng cây: Tháo bao nilon, đào hố, đặt cây xuống. Rồi lấp đất vào gốc, ấn nhẹ tay cho cây, tránh làm đứt rễ cây và trồng xong tưới nước cho cây.

Kỹ thuật chăm sóc

Trong khoảng 15 ngày đầu khi trồng, bạn nên tưới nước 2 lần trên lần vào lúc sáng sớm và lúc chiều mát. Tiếp đó, cứ tầm 1 – 2 ngày tưới 1 lần.

Bón thúc: Cho phân bò, phân dê, phân hữu cơ, phân trùn quế … Và sau mỗi đợt hái nên bón thêm phân và đất mặt.

Tỉa mầm: Để hạn chế được chiều cao, giúp cây ra nhiều trái, bạn nên thường xuyên cắt ngọn. Vào mùa xuân thì bạn nên tỉa, cắt trụi cành, nhánh nhỏ cây giúp cây phát triển mạnh hơn so với mùa hè. Khi cây cao tầm hơn 1m nên bấm ngọn.

Phòng trừ bệnh, sâu hại

Dù là cây rất ít sâu bệnh tuy nhiên nếu trong quá trình trồng, chăm sóc không tốt thì cây cóc Thái này dễ bị rệp muội bám vào trên ngọn cây làm cho lá không thể xanh dẫn tới vàng, chết. Nếu gặp tình trạng đó thì bạn nên phun thuốc đặc trị

Công dụng của cây

  • Cây có Thái có rất nhiều công dụng. Công dụng đầu tiên chính là một cây ăn quả có rất nhiều công dụng. Bên cạnh đó, cây có Thái còn được trồng trong chậu để làm cây cảnh trang trí, làm kiểng, Còn lá cóc thái có vị chua thường được người dân Nam Bộ sử dụng trong món gỏi cuốn – món trứ danh nổi tiếng.

Chúng tôi chuyên cung cấp cây giống chính gốc

Mọi thông tin vui lòng liên hệ:

Trường  ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  – Trung Tâm Cây Giống Chất Lượng Cao

Địa chỉ: Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội

Email: [email protected]

Điện thoại:  0912 850 282